Những câu hỏi liên quan
đỗ vy
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 3 2021 lúc 21:49

\(n_{HCl} =\dfrac{52,16.1,05.10\%}{36,5} = 0,15(mol)\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{HCl}}{2y} = \dfrac{0,075}{y}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} =\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2019 lúc 17:57

Đáp án A

 25,52 gam FexOy + 0,44 mol H2SO4.

Giả sử oxit sắt gồm FeO a mol và Fe2O3 b mol.
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Lập hpt: 

72 a + 160 b = 25 , 52 a + 3 b = 0 , 44 → a = 0 , 11 b = 0 , 11

→ Oxit sắt là Fe3O4 (Fe3O4 = FeO.Fe2O3)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2018 lúc 10:26

Đáp án :A

Bình luận (0)
Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Bình luận (0)
19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
29 tháng 7 2023 lúc 21:03

loading... 

Bình luận (3)
lo9_winner
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 8 2021 lúc 20:22

Gọi CTHH của oxit là $X_2O_n$
$X_2O_n + nH_2SO_4 \to X_2(SO_4)_n + nH_2O$

Theo PTHH : 

$n_{oxit}  = \dfrac{n_{H_2SO_4}}{n} = \dfrac{0,02}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,02}{n}.(2X + 16n) = 1,62$
$\Rightarrow X = \dfrac{65}{2}n$

Với n = 2 thì $X = 65(Zn)$

Vậy oxit là $ZnO$

Bình luận (0)
Bích Huệ
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 7 2021 lúc 17:25

$m_{dd\ HCl} = 52,14.1,05 = 54,747(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{54,747.10\%}{36,5} = 0,15(mol)$
$Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{2y/x} + yH_2O$
$n_{Fe_xO_y} = \dfrac{1}{2y}n_{HCl} = \dfrac{0,075}{y}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,075}{y}.(56x + 16y) = 4$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 10:57

Sửa: \(32g\) oxit sắt

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ PTHH:Fe_xO_y+yH_2\to xFe+yH_2O\\ \Rightarrow y.n_{Fe_xO_y}=n_{H_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{32y}{56x+16y}=0,6\\ \Rightarrow 32y=33,6x+9,6y\\ \Rightarrow 33,6x=22,4y\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{22,4}{33,6}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=2;y=3\)

Vậy CTHH là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 20:35

a) Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy

Theo đề bài ra ta có: 56x : (56x + 16y) = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y => x:y = 2 : 3

Công thức hoá học của ôxit sắt là: Fe2O3

b)  PTHH:   Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 200 . 19,6% = 39,2 gam

Số mol của H2SO4 là: 39,2 : 98 = 0,4 mol

Số mol của Fe2O3 là: 2/15 mol => mFe2O3 = 21,3 gam

Số mol của Fe2(SO4)3 là: 2/15 => mFe2(so4)3 = 53,3 gam

Số mol của H2 là: 0,4 => mH2 = 0,8 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 

 21,3 + 200 - 0,8 = 220,5 gam

C% = (53,3 : 220,5).100% = 24,2% 

                  

Bình luận (0)